Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Khi nào thực vật hoang mạc thu được nước?

Ở các vùng hoang mạc, thực vật thích nghi đặc biệt nhằm ngăn ngừa chúng mất quá nhiều nước. Chúng mọc lá nhỏ hơn, thường mảnh và có gai, hoặc hoàn toàn không có lá, như trường hợp của cây xương rồng. Do không có lá, sự quang hợp diễn ra ở thân phình to được bao phủ bởi các gai bảo vệ.

Thực vật hoang mạc cũng bảo tồn nước bằng cách có lớp sáp dày trên lá và thân, và bằng cách trữ nước sau khi nước. Một số thực vật hoang mạc có lá nhờn và trương phồng, hoặc thân được nạp nước. Nói chung, thực vật hoang mạc có bộ rễ dài cắm sâu vào đất.

Dữ kiện

Do thực vật cần dự trữ thức ăn và nước qua mùa đông hoặc trong điều kiện khô, các cơ quan dự trữ nằm dưới mặt đất được phát triển từ rễ, thân hoặc gốc lá. Các cơ quan này trở thành củ, mà chúng ta vẫn thường dùng làm thực phẩm

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình