Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Thực vật và động vật sống sót trên sa mạc bằng cách nào ?

Thực vật và động vật sống ở hoang mạc nóng đều phát triển cách bảo tồn và tích trữ nước.

Xương rồng là cây mọng nước trữ nước trong thân trương phồng và lá. Các thực vật sa mạc khác có lá nhỏ để giảm lượng nước thất thoát và gai để tự bảo vệ tránh bị động vật ăn. Rể của chúng cắm sâu đến 10 mét để tìm nguồn nước.

Động vật bò sát là cư dân phổ biến ở sa mạc, bởi vì chúng có máu nóng và cần nhiệt nếu muốn duy trì hoạt động. Phần lớn các động vật sa mạc khác là loài gặm nhấm nhỏ sống trong hang, hoặc là chim và động vật tránh cái nóng trong bụi hoặc khe đá vào lúc nóng nhất trong ngày.

Dữ kiện:

Hoang mạc muối được hình thành khi biển nông hoặc hồ mặn khô cạn, để lại trầm tích  muối mà trong đó không có động vật hoặc thực vật nào có thể sống được

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình