Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Tại sao thực vật có thể làm sạch không khí?

Thực vật không những cung cấp cho động vật và con người dưỡng khí mà còn có khả năng làm không gian xung quang sạch hơn. Chúng ta có thể sử dụng ánh sáng kết hợp với CO2  nước hấp thụ trong không khí và đất để tổng hợp ra các chất hữu cơ và oxy thông qua quá trình quang hợp, chính do thực vật có thể hấp thụ CO2  và sản sinh ra oxy mà lượng CO2  trong khí mới có thể giữ được ở mức cân bằng với oxy. Nếu không có thực vật, lượng oxy sẽ nhanh chóng bị sử dụng hết, lượng CO2 thì sẽ càng nhiều, con người và động vật sẽ không còn khả năng tồn tại trên thế giới này.

Thực vật còn có thể giúp hấp thụ bụi trong không khí. Có thể những loại thực vật có lá thô sơ và nhiều lông,lại có loại có thể tiết ra chất dính hoặc dầu, vì thế chúng có thể hấp thu một khối lượng bụi bẩn trong không khí. Sau một trận mưa rào, bụi bặm trên lá cây sẽ được rữa sạch, mặt lá lại khôi phục khả năng hấp thu như ban đầu. Ngoài ra, thực vật còn có khả năng giảm bớt tốc độ gió khiến cho các chất ô nhiễm dạng hạt bị rơi xuống, từ đó làm cho không khí trở nên sạch hơn.

Rễ thực vật bám rất chặt vào lòng đất, cho dù gió to thì cũng rất khó bị đánh đổ. Có một số loài thực vật còn có khả năng hấp thụ các chất độc trong không khí, chẳng hạn những loại cây như Tỳ Bà, Bách, Dâm Bụt… có thể hấp thụ lưu huỳnh trong không khí.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình