Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Lạc bị mốc tại sao lại có độc?

Nếu hạt lạc không được bảo quản đúng cách thì sẽ bị mốc. Có một số người không nỡ vứt bỏ số lạc đó mà đem rửa sạch rồi đem phơi khô rồi tiếp tục sử dụng. Làm như vậy là rất nguy hiểm bơi vì trong hạt lạc mốc có một khối lượng lớn vi khuẩn gây bệnh và các loại độc tố do chúng gây ra.

Trong hạt lạc có nhiều protein, lipit và một số hợp chất carbon nên là môi trường rất thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sống; chỉ cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp là vi khuẩn sẽ lập tức xâm nhập. Có một số vi khuẩn còn có thể tiết ra độc tố; nếu lạc bị các loại vi khuẩn nay làm mốc thì sẽ chứa độc tố và gây ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ của người sử dụng.

Trong lạc mốc có chứa rất nhiều nấm độc màu vàng. Các nghiên cứu cho thấy rằng, loại nấm này có khả năng sinh sản nhanh và tiết ra chất độc trong điều kiện tương đối cao và độ ẩm lớn. Loại nấm này có độc tính cao và có thể gây ra triệu chứng trúng độc cấp tính ở nhiều loài động vật, đồng thời có khả năng dẫn đến ung thư khá rõ rệt.

Ngoài ra, trong quá trình sinh sản, các loại vi khuẩn cần một khối lượng lớn chất dinh dưỡng mà hạt lạc chính là môi trường thuận lợi. Chính vì thế, những hạt lạc bị mốc hầu như không còn giá trị dinh dưỡng đáng kể, chúng ta đương nhiên không nên sử dụng chúng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình