Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Tại sao cũng có thể nuôi cây trong ống nghiệm?

Ngay từ những năm 50 của thế kỷ 20, các nhà khoa học đã tiến hành thử trồng cây trong ống nghiệm và đã có được những thành công nhất định. Trải qua hơn 50 năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã có được những bước đột phá mới trong lĩnh vực này. Hiện nay, đã có trên 250 giống cây có thể sinh trưởng, phát triển và duy trì nòi giống trong ống nghiệm, sau đó là trở thành những thân cây hoàn chỉnh.

Tại sao trong ống nghiệm cũng có thể trồng được thực vật? Thì ra, dưới đáy của ống nghiệm đã có sẵn chất kích thích sinh trưởng và các chất dinh dưỡng cần thiết. Trong đó, chất kích thích sinh trưởng đóng vai trò chủ yếu, nó có thể thúc đẩy nhanh sự phân chia tế bào. Nồng độ của chất kích thích càng lớn, tác dụng sẽ càng cao. Các cơ quan và tổ chức của thực vật phát triển dưới tác dụng của chất kích thích, tế bào không ngừng được phân chia và kết quả là hình thành một khối tế bào được tổ chức không có quy luật. Khối tế bào này sau khi trải qua quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng sẽ có thể hình thành nên một thân cây hoàn chỉnh.

Hiện nay, các loại cây như thuốc lá, lúa nước, tiểu mạch, cà, dứa, cam, quýt… đều đã được trồng thành công trong ống nghiệm. Trồng cây trong ống nghiệm đã trở thành một phương pháp rất tốt để chúng ta có được những giống cây siêu hạng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình