Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Hạt giống là gì?

Một trong những cách để thực vật sinh sản rất một cây khác (cùng loại) là hạt (giống). Cũng như chim đẻ trứng để duy trì nòi giống, thực vật nuôi hạt để truyền giống.

Hoa – ta cần phân biệt hoa không kết trái, tiếng Anh gọi chung là flower, nhưng hoa có kết trái, tiếng Anh gọi chung là blossom – của một cây cần phải thụ tinh, nếu không hạt của nó không thể nảy mầm.

Sau khi hạt được phát triển đầy đủ, nó phải ngưng một thời gian thì mới nảy mầm được. Nhiều loại hạt không phát triển được cho đến khi nó qua mùa đông.

Hạt phát triển (nảy mầm) đòi hỏi phải có nước, khí oxy và sự ấm áp. Ánh sáng cũng góp phần cho hạt phát triển. Nếu đã phát triển đầy đủ mà trong một thời gian nói không được nảy mầm thì nó sẽ chết. Muốn tồn trữ hạt để giữ về sau phải tồn trữ hạt ở nơi khô ráo và ở nhiệt độ thích hợp.

Hạt có nhiều hình dạng, kích cỡ và màu sắc. Mỗi giống thực vật có mỗi hạt giống khác nhau. Chẳng hạn, có loại hạt chứa sẵn cây nhỏ xíu trong “bụng” nó. Xung quanh cây nhỏ xíu này là các chất bổ dưỡng để nuôi cây con cho đến khi cây non phát triển rễ và tự chế thức ản cho mình. Nếu hạt sung mãn, đã ngưng phát triển, nay nhận được các yếu tố cần thiết như độ ẩm, khí oxy thì nói bắt đầu nảy mầm. Khi nhận được đủ nước thì hạt bắt đầu trương lên. Sự thay đổi hoá tính diễn ra, một lần nữa các tế bào của hạt giống lại biểu lộ sự sống và cây non xíu xiu trong hạt giống bắt đầu lớn lên. Hầu hết các phần của hạt đều xâm nhập để rồi đồng hoá với cây non, chỉ có cái vỏ là bị huỷ hoại. Cây non lớn dần cho đến khi có thể tạo ra hạt. Hạt giống có thể nhỏ hay lớn. Hạt (giống) của cây thu hải đường nhỏ đến nỗi chỉ bằng hạt bụi, nhỏ tưởng đâu như phấn, bột. Trong khi đó trái dừa – là “hạt” dừa thì đúng hơn - lại rất to và nặng (có khi lên tới gần 2 kg). Có giống cây mỗi mùa chỉ có chừng mươi hạt, nhưng cũng có những cây mỗi mùa có thể có vài chục ngàn hạt. Hạt giống được hình thành theo nhiều cách và thực vật cũng có nhiều cách để gieo hạt. Nhờ chim, thú, ong, bướm, gió mưa, thực vật gởi hạt giống của mình gieo vãi rộng khắp. Có hạt có “cánh” bay đi, có cây làm nổ trái của mình để tung hạt của mình đi. Có hạt theo dòng nước trôi đi tìm nơi thích hợp

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình