Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bạn biết gì về cam thảo?

Cam thảo là rễ của một loài thảo mộc thuộc họ đậu. Tên khoa học của nó là glycyrrhiza glaba. Từ glycyrrhhiaza có nghĩa là “rễ cây có vị ngọt”

Giống cây này có chiều cao từ 1m đến 1,5 m, lá màu xanh nhạt, hoa giống như hoa đậu và lá có từ 9 đến 17 lá chét. Cam thảo là thổ sảnh của miền Nam Âu và Tây Á. Ngày nay, nó được trồng chủ yếu ở Ý, Tây Ban Nha và Liên Xô. Hoa Kỳ nhập cảng cam thảo với số lượng rất lớn mặc dù ở bang Louisiana và bang California cũng có trồng. Cam thảo có thể trồng bằng hạt giống hay bằng các khúc rễ. Ở những vùng duyên hải của Địa Trung Hải, trồng và sản xuất cam thảo là một ngành kinh doanh quan trọng

Cây cam thảo trồng được ba năm thì đào lên lấy rễ. Khi mới đào lên, rễ còn chứa nhiều nước, do đó phải phơi từ sáu tháng đến một năm cho khô đi. Sau đó, rễ khô được cắt khúc, đóng bao xuất cảng. Khu sử dụng - tất nhiên là sử dụng trong công nghiệp - rễ cam thảo được nghiền nhỏ, đun sôi và cô lại cho đến khi thành sền sệt hay thành thanh. Thường thì người ta trộn bột vào để các thanh cam thảo không bị chảy ra trong khí hậu nóng

Trong y dược, cam thảo được dùng để chế thuốc ho, thuốc sổ hoặc làm vị cho một vài thứ thuộc khó uống. Ở pháp và ở Ai Cập cũng như một vài nước khác, rễ cam thảo được đem nấu nước để làm thành nước giải khát. Đối với người Trung Hoa thì cam thảo là một vị thuốc hiệu dụng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình