Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Tinh bột có nguồn gốc từ đâu?

Tinh bột được tạo ra bởi các thực vật và có ở dạng những hạt rất nhỏ. Với sự hỗ trợ của ánh nắng mặt trời và chất diệp lục, thực vật kết hợp nước từ đất và điôxit cacbon trong không khí để chuyển biến thành đường.

Đường được thực vật chuyển đổi thành tinh bột, và được dự trữ ở dạng những hạt nhỏ với số lượng lớn trong mầm, rễ, lá, quả và hạt. Ví dụ như khoai tây có chứa những lượng lớn tinh bột. Một số ngũ cốc như bắp, gạo và lúa mì cũng có chứa những lượng tinh bột lớn. Lý do các thực vật dự trữ những tinh bột này là để sử dụng làm chất dinh dưỡng cho sự phát triển và nảy mầm hay những mầm mới lên cho đến khi mầm này tự sản xuất ra được tinh bột cho riêng chúng.

Đối với người và động vật, tinh bột được tiêu thụ như một nguồn năng lượng. Cũng như đường, tinh bột được tạo thành từ cacbon, hyđrô và oxy.

Lúa mì.

Hạt lúa mì giàu các dưỡng chất, gồm cả protêin, tinh bột, các vitamin và các khoáng chất thiết yếu.

Lúa mì là thành phần chủ yếu trong bánh mì nâu, nhiều dạng mì sợi và nhiều thứ bột ngũ cốc ăn sáng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình