Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Vì sao có loại cây có lông, có loại cây không có lông?

Trung Quốc có hơn 8000 loại cây cao to và cây mộc thành lùm bụi, mọc ở khắp nơi trong nước. Trong số những cây cối đó, loại mọc ở những vùng tương đối nóng như cây cao su, bồ đề, cam quít, quế hoa,.. lá của chúng quanh năm bốn mùa đều xanh tốt, nói chung không có lông. Vì ở những nơi đó mưa khá nhiều, sau cơn mưa thì nước trên mặt lá cây khô đi nhanh chóng. Nhưng ở những cây mọc ở vùng tương đối lạnh giá như cẩu khởi, táo, bào đồng,.. nói chung rụng lá trong mùa đông, mặt sau của lá thường có lớp lông tơ rất dày. Lông tơ nhiều trên lá có thể bảo vệ lá cây khỏi tổ thương và giá buốt, lại còn có thể làm giảm sự bốc hơi của lượng nước trong lá và ngăn ngừa sâu hại đục khoét lá cây

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình