Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Vì sao củ lạc lại nằm dưới đất?

Rất nhiều thực vật sau khi ra hoa sẽ kết thành từng quả trên cành. Nhưng trên cây lạc đã nở đầy những hoa nhỏ màu vàng tươi mà chẳng thấy quả lạc đâu cả. Quả lạc kết ở chỗ nào nhỉ? Thì ra là quả lạc có tính nết quái lạ, hoa còn quả nó hì nở trên thân cây, còn quả của nó lại thích kết trong lòng đất tối tăm.

Sau khi cây lạc lớn, trên thân nở ra nhiều hoa nhỏ màu vàng, bên trên đai hoa của mỗi đoá hoa có một thứ cọng nhỏ màu tím, gọi là cuống bầu nhụy. Cuống bâu nhuỵ lớn khá nhanh. Khi lớn đến mức chạm đất thì chuyển bầu nhụy vào trong đất, để nó dần dần lớn lên trong đất. Cho nên có người gọi nó là “sư lạc”. Củ lạc ở trong đất sau khi quá 40 ngày thì già

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình