Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Mộc nhĩ mọc ở đâu?

Mộc nhĩ là một loại chân khuẩn, còn gọi là một nhĩ đen, mộc nhĩ đủ lớn trông giống như cái vành tai, cũng có thứ giống chiếc cốc, có tính co giãn. Phần nhiều chúng sinh sôi tự nhiên ở trong rừng rậm ấm áp ẩm thấp. Tháng 7, tháng 8, mùa mưa đến trong rừng vừa ẩm ướt lại vừa nóng. Đó chính là thời kỳ tốt cho mộc nhĩ sinh trưởng. Khi ấy, trên những thân cây chết khô có thể nhặt được từng đám mộc nhĩ. Mộc nhĩ mọc hoang phần nhiều đều mọc trên cây cao su, cây dẻ, cây du. Cũng có loại một trên thân khô của cây dâu, cây dương, cây liễu,… Sản lượng của mộc nhĩ mọc hoang thường không nhiều. Người ta đã nghĩ ra cách trồng mọc nhĩ một cách nhân tạo; chặt cây khô ra từng đoạn ngắn, khoét lỗ trên những đoạn gỗ ngắn ấy rồi ươm khuẩn mộc nhĩ vào, thường xuyên phun nước trong mùa hè thì sẽ mọc ra các mộc nhĩ to mập. Mấy  năm gần đây, người ta còn lấy mạt cưa đổ vào trong túi chất dẻo để trồng mộc nhĩ. Loại mộc nhĩ trắng mà người ta thường nói có màu trắng hoặc màu vàng nhạt, hình dạng giống hoa cúc hoặc màu gà. Đó là một loại chân khuẩn khác, gọi là ngân nhĩ, không giống với mộc nhĩ

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình