Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Vì sao trong cây mía phần ngọn lại rất nhạt?

Thực vật đều có một đặc trưng giống nhau là chế tạo ra chất dinh dưỡng, trừ một phần để cho mình tiêu hao để lớn lên còn đại đa phần là tồn trữ lại, nơi tồn trữ thường là phần gốc. Đa số dưỡng liệu được tồn trữ là đường. Cây mía là loại cây điển hình, dưỡng liệu chúng sản sinh ra trừ việc tiêu hao để cho bản thân trưởng thành, còn lại chúng tích trữ lượng đường ở phần gốc. Chất dinh dưỡng do bản thân cây mía chế tạo ra là đường, cho nên số đường tích trữ ngày một nhiều lên.

Do sự bốc hơi của lá cây mía cần rất nhiều nước cho nên ở đầu ngọn mía bao giờ cũng phải bảo đảm đầy đủ nước để cung cấp cho lá tiêu hao. Việc bảo trì số nước này càng ở trên ngọn càng nhiều, càng xuống gốc càng tốt. Nước càng ít thì hàm lượng đường càng cao do đó gốc mía bao giờ cũng ngọt hơn ngọn

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình