Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Loài thảo mộc phát sinh từ đâu?

Theo các thuyết khoa học, đã có thời mặt đất này chẳng có cỏ cây gì hết. Hằng trăm triệu năm trôi qua như vậy, đến một thời điểm nào đó, xuất hiện những hạt nguyên sinh chất (protoplasm) nhỏ li ti. “ Nguyên sinh chất”  là từ dùng để gọi những “chất liệu sống” được tìm thấy trong cả động lẫn thực vật. Theo các lý thuyết khoa học này thì những hạt nguyên sinh chất ấy là khởi nguyên của mọi loài động và thực vật.

Hạt nguyên sinh trở thành thực vật bằng cách phát triển cái “thành” hay cái vỏ của chúng, đồng thời bám chặt vào một chỗ. Chúng cũng phát triển một chất màu lục mà ta gọi là “diệp lục tố” (chlorophyll). Chất này giúp cho chúng dùng không khí, nước và đất để chế biến thành thức ăn. Những cây xanh thoạt kỳ thủy chỉ là một đơn bào, lần lần chúng kết hợp thành một nhóm thực vật. Vì chưa có phương pháp tụ vệ trước sự khô hạn, cho nên những thực vật khởi nguyên này phải sống trong môi trường nước. Cho mãi đến tận ngày nay mà cũng vẫn có một vài hậu duệ của thực vật nguyên thuỷ này dai dẳng tồn tại sau khi đã thay đổi chút ít. Chúng được coi là “tảo”. Cũng có một nhóm thực vật khác phát triển và tự chế tạo ra thức ăn mà không cần tới chất diệp lục tố. Thực vật không có màu xanh này được gọi là nấm.

Hầu hết các loài thảo mộc trên mặt đất ngày nay đều phát sinh từ “tảo”. Một vài thứ tảo, lúc đầu, đã từ đại duơng “bò” lên cạn, sa rễ và bám chặt vào đất. Chúng phát triển lớp vỏ bọc ngoài che chở chúng khỏi sự khô hạn thành những cái là nhỏ li ti. Thứ thực vật này được gọi là rêu hay dương xỉ. Tất cả các loại thực vật sơ khai này đều sinh sản bằng cách phân bào hay bằng các mầm. Mầm là các hạt tế bào tương tự như mầm trong hạt giống nhưng không chứa “lương thực” như hạt giống. Sau một thời gian dài, những tế bào hạt này phát triển hoa và tạo thành hạt giống.

Sau đó có hai loại thực vật có hạt giống đã xuất hiện. Đó là loại hiển hoa bí tử và hiển hoa khỏa tử. Từ hai loại này phát triển thành tất cả các thứ cỏ cây trên trái đất ngày nay.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình