Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Cây phát triển bằng cách nào ?

Thực vật cần sự nuôi dưỡng để phát triển. Chúng hút nước, các chất khoáng từ đất và khí carbonic từ không khí. Chất diệp lục trong lá thu lấy năng lượng của ánh nắng để tạo ra đường, tinh bột và xenluloza.

Giữa gỗ và vỏ cây là một dải mỏng các tế bào sống gọi là thượng tầng (tầng phát sinh). Các tế bào mới được hình thành tại đây: các tế bào nào ở phần gỗ thì sẽ phát triển thành gỗ, các tế bào nào ở phần vỏ cây thì sẽ phát triển thànnh vỏ cây. Bằng cách này, khi cây lớn lên, nó sẽ tăng cường đường kính.

Cây phát triển về chiều cao cũng như đường kính. Ở đầu mút của mỗi cành có một nhóm các tế bào sống. Trong giai đoạn hoạt động tăng trưởng, các tế bào này nhân lên để tạo thành lá mới và chiều dài cuống lá.

Mặt cắt của thân cây cho thấy các vỏ gỗ xen kẽ màu nhạt và sẫm. Vòng nhạt gồm các tế bào lớn hơn được hình thành vào mùa xuân. Vòng sẫm gồm các tế bào nhỏ nén chặt với nhau, được hình thành vào mùa thu.

Dữ kiện:

Cây là sinh vật sống lớn nhất trên Trái Đất. Cây cao nhất là cây cù tùng 111 mét, thân cây có đường kính 11 mét, nặng hơn 2000 tấn. Những cây có tuổi xưa có rất ít cành. Thường mang các vết sẹo do lửa cháy sém hoặc bị sét đánh.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình