Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Thực vật làm thế nào để tránh sự sinh sản cùng huyết thống?

Thực vật cũng là một loài tinh ranh, sáng suốt. Vì muốn đảm bảo phẩm chất cao của nòi giống các đời sau, chúng có thể tránh tự thụ phấn cũng tức là có thể tránh một sự kết hợp giữa phấn hoa và noãn của cùng một đoá hoa.

Trong nhụy cái của thực vật có bầu nhuỵ, trong đó lại có noãn. Đỉnh nhụy cái gọi là đầu nhuỵ cái có tác dụng giữ lấy phấn hoa. Đầu nhuỵ cái có một vòi cảm giác, nó thông qua một gien gọi là SCR để nhận biết được phấn hoa. Nếu như phấn hoa của cùng một đoá hoa thì do gien SCR giống nhau, ống phấn hoa hình thành sẽ ngắn, do đó không có cách gì tiếp xúc được với noãn nên không thể thụ phấn được. Nhờ vậy, thực vật mới có thể tránh được sự sinh sản cùng huyết thống, vì nếu sinh vật sinh sản cùng huyết thống sẽ bị thoái hoá nòi giống

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình