Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Tại sao hoa cúc trừ trùng lại có tác dụng tốt?

Mùa hè có rất nhiều ruồi muỗi nên trước khi ngủ người ta thường đốt hương muỗi để trừ đuổi muỗi. Trong thành phần của hương trừ muỗi để giết chết muỗi đều là công lao của hoa cúc trừ trùng.

Các trừ trùng có thể diệt trùng là vì trong nó có chất ete, loại này độc tính rất mạnh, đây là một loại dịch thể dạng dầu hơi dính không màu sắc. Hoa cúc trừ trùng là 1 cái kho thiên nhiên chứa chất ete hàm lượng của nó từ 0,8-1,5%. Trong thân cây cúc trừ trùng chất este ít hơn rất nhiều chỉ bằng 1/9 ở trong hoa, còn ở rễ hầu như không có.

Chất ete ở trong cúc trừ trùng dùng để chế tạo ra hương trừ muỗi, ngoài ra nó còn là 1 loại nông dược có tính thực vật vô cùng quan trọng. Người ta trồng cúc trừ trùng ở ngoài ruộng dùng nó để sát trùng. Cúc trừ trùng rất tốt không độc hại đối với người và động vật.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình