Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Xin cho biết tác hại của cỏ diệt đối với ruộng lúa như thế nào?

Thất thu hàng năm do các loài dịch hại chiếm khoảng 35% sản lượng mùa màng của thế giới. Trong đó thất thu do cỏ dại chiếm 9,5%, khoảng 20,4 tỉ đôla (theo H.H Cramer, 1967). Theo thống kê cả các nước trồng lúa Châu Á thì cỏ dại có thể làm giảm đến 50% thiệt hại năng suất nếu không có biện pháp phòng trừ. Trong các nhóm cỏ hiện diện trên ruộng lúa thì nhóm cỏ thuộc họ hòa bản và nhóm cỏ thuộc họ chác lác làm giảm năng suất lúa rõ nét nhất.

Cỏ dại cạnh tranh với cây lúa về ánh sáng, nước và phân bón. Ngoài ra, cỏ dại còn là nơi lưu tồn và lây lan nhiều loại sâu, bệnh, chuột, và các sinh vật có hại khác. Cỏ dại còn làm giảm chất lượng hạt gạo khi đem xay chà, dẩn đến giảm giá trị xuất khẩu va cũng làm giảm độ thuần khiết của hạt giống cho mùa vụ sau

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình