Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Làm thế nào để bảo vệ tính an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

Để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật được an toàn, tránh được ngộ độc cho người sử dụng cần phải lưu ý một số điểm sau:

- Chỉ mua những loại thuốc với bao bì đóng gói còn nguyên vẹn, chưa quá hạn sử dụng, có đầy đủ số đăng ký kinh doanh và đăng ký chất lượng ghi trên nhãn.

   - Đọc kỹ hướng dẩn sử dụng ghi trên nhãn; cần lưu ý đối tưuợng phòng trừ sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột … và trên từng loại cây trồng nào? Điều cần lưu ý rất quan trọng là nồng độ áp dụng, tức là lượng thuốc cần pha loãng trước khi phun hoặc liều lượng áp dụng, tức là lượng thuốc cần rãi, phun đều trên đơn vị diện tích.

   - Cần chuẩn bị các dụng cụ cân đong, bao tay. Không nhắm chừng cảm tính khi pha thuốc.

   - Nên mặc quần áo dài, đội nón, đeo kính che mắt, khẩu tranh che mũi và miệng để tránh thuốc xâm nhập vào cơ thể.

   - Nên phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát,nên đi trên gió hoặc ngang chiều gió khi phun thuốc.

   - Thuốc còn thừa không nên đổ xuống ao hồ, gần nguồn nước sinh hoạt. chai lọ sữ dụng xong phải tiêu hủy. nên bảo quản thuốc nơi mát mẻ, xa trẻ em.

   - Khi thuốc dính vào mắt, tay, chân, da…cần rữa ngay bằng nước sạch. Nếu có triệu chứng ngộ độc, cần nghĩ ngơi, chuyển ngay đến bệnh viện gần nhất, cần mang theo nhãn thuốc đã sử dụng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình