Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Cây lúa ngâm mình trong nước vì sao không bị thối rữa?

Điều này là phải xét từ tổ tiên lâu đời của cây lúa mới được. Quê hương cây lúa ở vùng nước nông của miền Nam. Ở nơi đó vừa ấm áp lại vừa ẩm ướt. Ngày tháng trôi qua lâu dài, nó tập thành thói quen ưa nước.

Miệng của cây lúa là rễ, hút nước rồi sẽ giải thoát ra qua lá. Nó liên tục hút nước và cũng không phút nào ngừng nghỉ việc giải phóng nước, nên trong thân cây không hề có nước thừa thải quá nhiều.

Lúa mì cũng phải hút nước, nhưng nó khác với cây lúa. Cây lúa có năng lực chịu được nước. rễ của nó ngâm trong nước không bị chết ngộp. Lúa mì thì không thể như vậy được. Khi trong đồng có nhiều nước, nó không hít được khí trời. Thời gian dài ra, nó sẽ bị thối rữa. Còn cây lúa thì không hề hấn gì

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình