Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Xin chuyên gia cho biết tập quán sinh hoạt, cách gây hại và biện pháp phòng trừ sâu ăn tạp trên cây rau màu?

Sâu ăn tạp hay sâu đất có tên khoa học là Sopodoptera litura, là loài đa ký chủ. Có rất nhiều loại cây trồng bị chúng gây hại như rau màu, các cây họ bầu, bí, dưa…

Thành trùng là loại bướm đêm rất to, cánh nâu, giữa có một vạch trắng. Trứng đẻ thành từng ổ hình tròn ở mặt dưới phiến lá, có lông màu vàng nâu che phủ. Lúc nhỏ, sâu non sống tập trung ở mặt dưới phiến lá nên gọi là sâu ổ. Chúng phân tán dần khi lớn lên, mình xám, ở trên phía lưng sau đầu có khoang đen lớn, ăn thủng lá có hình dạng bất định hoặc cắn đứt ngang thân cây non. Sau đó, sâu thường chui vào trong đất sống, ẩn dưới các kẽ nứt hoặc rơm rạ phủ trên mặt đất, nhộng ở trong đất.

Trước khi trồng vụ sau nên làm kỹ đất để diệt nhộng vá sâu còn sống trong đất, dùng thuốc hạt để xử lý đất. Có thể ngắt bỏ ổ trứng hoặc bắt sâu non đang sống tập trung.

Nên thường xuyên thay đổi loại thuốc, phun vào thời kỳ trứng sắp nở sẽ đạt hiệu quả cao hơn: Sumicidin 10EC, Cymbus 5EC, Karate 2,5EC, Fenbis 2,5EC, Polytrin P440ND, Decis 2,5EC,… 1 – 2%0 có thể pha trộn với Atabron 5EC, Match 50ND, Nomont 5EC, Vertimec 1,8ND từ 2 - 3cc/bình 8 lít

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình