Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
Xin chuyên gia cho chúng tôi biết nấm Metarhizium (M) và Beauveria (B) trong việc tiêu diệt côn trùng có hại?

 

Nấm Metarhizium anisopliae sorok và nấm Beauveria bassiana Unill là hai loại nấm có những chất độc rất mạnh có khả năng tiêu diệt côn trùng. Trên thế giới người ta đã chế biến và sử dụng hai loại nấm này từ cách đây khoảng 1 thế kỹ. Ở nước ta, cách đây 30 năm các nhà sinh học và nông học đã thử chế tạo để diệt trừ châu chấu, rầy nâu, mọt, mối… Đến nay ở nước ta để thuốc thập được 10 chủng loại côn trùng khác nhau.

Để sản xuất ra chế phẩm có khả năng diệt côn trùng, người ta phải tiến hành một quy trình sản xuất bao gồm nhiều bước:

Đầu tiên người ta nuôi giống nấm trong môi trường dinh dưỡng (Czapek Dox, Saburo) với thời gian 7 ngày. Sau đó người ta nhân giống và sản xuất nấm một cách đại trà. Để sản xuất đại trà người ta sử dụng môi trường cám, bột đậu, bột ngô và đường. Ở nhiệt độ 25 – 30oC, độ ẩm 65 – 85% nấm phát triển rất mạnh. Sau khoảng hai tuần người ta đã có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến đóng gói để sử dụng lâu dài.

Khi sử dụng người ta pha 200g nấm trong 5 lít nước rồi lọc lấy nước bỏ bả. Cho thêm vào nước 0,05% hoá chất và 3% dầu thực vật rồi trộn đều và tiến hành phun.

Căn cứ vào loại cây, thời gian sinh trưởng của cây và các loài sâu để quyết định liều dùng hợp lý. Thông thường người ta sử dụng 5 – 7kg chế phẩm để phun cho 1 ha lượng thực, cây thực phẩm, cây hoa màu.

Qua nhiều thử nghiệm, người ta chứng minh hiệu quả diệt trừ cao của hỗn hợp M và B. Ở Tiền Giang, sau khi phun 10 ngày với liều lượng 6,8.1013 bào tử/ha thì có 58,7 – 67,3% rầy nêu bị tiêu diệt. Sau 20 ngày phun thuốc ở một số ruộng đay tại Hải Hưng hiệu lực trừ sâu đo xanh hại cây đay đạt 74 – 76,7%. Tại Vũng Tàu phun chế phẩm với liều lượng 5.1013 bào tử/ha thì sau 15 ngày hiệu lực diệt trừ cào cào là 72% và sau một tah1ng thì dẽ diệt được 91,2%. Ngoài ra, các chế phẩm của hai loại nầm này có thể diệt trừ sâu róm hại thông, trừ mối. Chế phẩm Ma. TV 93 có khả năng diệt trừ mối hại vải và hại thông. Sau khi bón vào gốc khoảng 6 tháng thì có thể diệt sâu 85 – 100%

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình